Ngân Hàng Kĩ Năng Sống Mầm Non Cho Trẻ
Trẻ mầm non lớn lên và trưởng thành dưới sự nuôi dưỡng của cha mẹ. Nhưng người giáo dục đối với trẻ mầm non ở nhà trường đó chính là người giáo viên trực tiếp giảng dạy. Trẻ mầm non được học tập và rèn luyện kĩ năng sống mầm non cho bản thân khắc phục, hình thành kĩ năng xử lý tình huống trong cuộc sống.
Một số kĩ năng sống mầm non giúp các chủ trường và giáo viên cần thiết:
-
Trẻ tự ăn
Sự rèn luyện tự ăn từ nhỏ, không nên dựa dẫm vào người khác, tự hỗ trợ bản thân mình giúp trẻ mầm non rèn luyện kĩ năng sinh tồn, phát triển khả năng tự lập.
Khi hình thành kĩ năng trẻ tự ăn kết hợp với việc trẻ đã biết ngồi biết cầm, nắm đồ vật đó là những điều hỗ trợ cho trẻ tự cầm lấy đồ ăn hoặc không thích ăn gì, trẻ thích ăn gì tự xúc thức ăn.
Đối với lứa tuổi nhỏ là vô cùng khó khăn do vậy phải đến 3-4 tuồi mới có thể tự ngồi ăn, tự lấy đồ ăn cho mình. Rèn luyện kĩ năng tự ăn sẽ là cách giúp trẻ mầm non thấy được quá trình hình thành của mỗi trẻ và có thói quen trong cuộc sống hàng ngày. Giáo viên hãy lưu ý đối với mỗi trẻ để dạy và hỗ trẻ một cách tối ưu.
-
Kĩ năng sắp xếp đồ đạc
Tất cả đồ dùng, dụng cụ ở phòng đều là nhu cầu giáo dục trẻ em. Do vậy, khi giáo viên giảng dạy bất kì điều gì thì luôn giáo dục trẻ mầm non sắp xếp đồ đạc ngăn lắp từ việc nhỏ nhất. Việc này giúp trẻ hình thành kĩ năng ngăn lắp, gọn gàng ngay từ nhỏ. Đó là những phẩm chất vô cùng tốt đẹp. Khi về nhà trẻ hỗ trợ gia đình bởi dụng cụ trong nhà hoặc những đồ chơi của mình để đúng vị trí theo quy định nề nếp, trẻ hình thành thói quen ý nghĩa.
-
Kĩ năng ứng xử
Kĩ năng ứng xử mầm non là trong những kĩ năng quan trọng nhất với trẻ mầm non giúp trẻ nâng có tính tự tin và ứng xử hòa đồng với mọi người xung quang
Thông qua các kĩ năng: lễ phép chào hỏi người lớn tuổi, đối đáp, hãy nói nhiều lời cảm ơn và xin lỗi khi nhận được điều gì và mặc phải điều gì có lỗi với người khác. Các tình huống ứng xử giữa đám đông, ứng xử khi làm hỏng đồ,…
Giáo viên quan sát trẻ thực hiện và hành động trong quá trình học tập. Luôn luôn nhắc nhở, giải quyết và hướng dẫn trẻ một cách nhẹ nhàng, khéo léo đưa ra các tính huống cụ thể, thực tế.
-
Kĩ năng vượt qua khó khăn
Lứa tuổi mầm non cần được hướng dẫn và chỉ dạy việc khó chưa làm được. Rất nhiều các tính huống và sự vấp ngã của bản thân mà trẻ mầm non không cần sự giúp đỡ. Ngược lại không nên tiến đến nhanh để giúp đỡ mà hãy quan sát trước khi trẻ có thực hiện được không.
Khi trẻ cãi nhau với bạn đừng vội vênh vực cho ai cả mà hãy hỏi lý do, nguyên nhân dạy trẻ nói ra suy nghĩ của bản thân, và tìm cách làm hòa giữ trẻ. Khi đó, mới dạy trẻ cách xử lý đúng đắn.
-
Kĩ năng bảo vệ môi trường và chăm sóc động vật
Môi trường là nơi con người sinh tồn. Như vậy, hãy rèn luyên cho trẻ sống hòa hợp với thiên nhiên, lợi ích của việc bảo vệ môi trường.
Thực hiện chương trình trồng cây hay chăm sóc động vật giúp trẻ yêu thiên nhiên để hình thành nên tính cách trẻ mầm non có một tâm hồn rộng lớn, biết chăm sóc cho bản thân và nhưng người yêu thương.
-
Kĩ năng rèn luyện thân thể
Nâng cao sức khỏe cho trẻ, với mô hình hoạt đông thể chất đa dạng và phong phú. Hãy luôn tạo nên thói quen tập luyện hàng ngày để có một thể chất khỏe mạnh. Yêu thích và có hứng thú với nói. Kĩ năng rèn luyện thân thể kích thích sự hiểu biết và mang lại tình thần học tập cho trẻ mầm non.
Giáo viên có giáo án thể chất mầm non: trẻ rèn luyện tính kiên trì, đoàn kết hỗ trợ với nhau và tự yêu lấy bản thân mình hơn. Xây dựng môn gym cho trẻ: nâng cao phát triển toàn diện cho trẻ, môn bơi giúp trẻ chống đuối nước khi gặp tình huống xảy ra,…
Ngoài ra, còn có các kĩ năng sống mầm non khác: rèn luyện kĩ năng tự lập, rèn luyện đạo đức: nói thật, tự chăm sóc bản thân, kĩ năng tự giác, kĩ năng phòng chống chữa cháy,…Hãy lựa chọn giáo dục trẻ kĩ năng sống mầm non một cách khoa học và ý nghĩa nhất.